Starity

knaisdnv profilja

knaisdnv  
  • Statisztika
  • 0 hozzászólást írt
  • 0 témát indított
  • 0 véleményt írt
  • 0 cikket írt
  • 0 barátja van
  • 0 szavazatot kapott
  • Csatlakozott
  • 2022. április 05.
  • Csoport
  • Tag
  • Titulus
  • új tag

knaisdnv még nem állította be a státuszát

knaisdnv
Utoljára aktív: 2022.04.05. 12:12Státusz módosítva: Ma, 13:34

Mi újság nála?

Még nem történt vele semmi.

Bemutatkozás


Điểm hòa vốn (BEP) là một trong những chỉ số cực kỳ quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào cũng cần xác định trước khi vận hành. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về chỉ số này và cách xác định nó trong thực tế.

Điểm hòa vốn là gì?

Điểm hòa vốn (BEP) là điểm mà tại đó tổng doanh thu bạn thu về bằng với tổng chi phí mà bạn đã bỏ ra. Với những ai chưa biết BEP là gì thì nó là viết tắt của Break Even Point, là điểm hòa vốn trong tiếng anh.
Khi doanh nghiệp hoạt động đạt đến điểm hòa vốn, thì doanh nghiệp không còn chịu lỗ, đồng thời vẫn chưa thu được lãi.

Khái niệm về điểm hòa vốn

Khái niệm về điểm hòa vốn

Khái niệm về điểm hòa vốn

Ý nghĩa của điểm hòa vốn

Điểm hòa vốn là cơ sở để bạn xác định mức giá hợp lý. Mức giá đó là cơ sở giúp bạn làm hài lòng khách hàng, đảm bảo tính cạnh tranh và đáp ứng mục tiêu thu lợi nhuận của mình.

Phân tích điểm hoàn vốn giúp bạn xác định chính xác độ hiệu quả của đầu tư. Trong đó, bạn ít nhất phải thu hồi được toàn bộ số vốn ban đầu mà bạn đã bỏ ra. Khi đã đạt được đến điểm hòa vốn, thời gian sau đó chính là lúc mà doanh nghiệp bắt đầu mang lại lợi nhuận.

Điểm hòa vốn còn cho bạn biết được biên an toàn của mình nằm trong khoảng nào, từ đó lên kế hoạch kinh doanh và đầu tư phù hợp theo từng giai đoạn.

Không chỉ gói gọn trong kinh doanh, điểm hòa vốn còn được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động đầu tư. Trong đó, nổi bật nhất là giao dịch chứng khoán, giao dịch quyền chọn, ngân sách cần để thực hiện dự án.

Công thức tính BEP

Ngay tại điểm hòa vốn, tổng doanh thu bằng với tổng chi phí bỏ ra. Vì thế, công thức tỉnh điểm hòa vốn cơ bản sẽ là: Qh = F / (p – v).

Trong đó:

Qh: Sản lượng cần bán để đạt được điểm hòa vốn.
F: Tổng chi phí kinh doanh cố định.
v: Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm.
p: Giá bán của một đơn vị sản phẩm.
Đối với tài chính, công thức tính điểm hòa vốn là Qht = (F + I) / (p – v).

Trong đó:

Qht: Sản lượng cần bán để đạt được điểm hòa vốn tài chính.
I: Chi phí lãi vay kinh doanh phải trả.
Tính toán điểm hòa vốn

Tính toán điểm hòa vốn

Tính toán điểm hòa vốn

Ưu và nhược điểm của điểm hòa vốn

Ưu điểm

BEP là chỉ số quan trọng dùng trong đánh giá chi phí đầu tư và lợi nhuận mang lại từ một dự án hay doanh nghiệp.
Nhiều người thường sử dụng tiêu chí hòa vốn để lựa chọn phương án sản xuất và đầu tư tối ưu nhất.
Có vai trò quan trọng trong việc phân tích rủi ro của doanh nghiệp và dự án đầu tư. Từ đó giúp bạn đưa ra kế hoạch ứng phó kịp thời.

Nhược điểm

Việc xác định chính xác chi phí sản xuất của sản phẩm là rất khó. Ví dụ như, chi phí sản xuất thường giảm đi rất nhiều khi sản xuất hàng loạt với số lượng lớn. Vì thế, sản xuất càng nhiều thì chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm sẽ càng nhỏ. Trong khi đó, điểm hòa vốn chỉ tính được chính xác khi mà chi phí và thu nhập tuyến tính với nhau.

Ngoài ra, trong thực tế thì doanh nghiệp thường sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Có doanh nghiệp thậm chí còn cung cấp hàng trăm loại sản phẩm và dịch vụ. Việc này khiến cho quá trình tính điểm hòa vốn trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Khi tính, bạn cần tìm cách quy đổi chúng về thành một loại sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Vì thế, kết quả mà bạn đạt được sẽ chỉ mang tính tương đối.

Một yếu tố nữa mà điểm hòa vốn không thể tính được chính là lạm phát. Vì thế, thời gian hòa vốn càng lâu, giá trị tính toán sẽ lệch càng nhiều. Các dự án kéo dài nhiều năm vì thế mà không thể đánh giá đúng được nữa. Hiện tại, https://topforexsite.com/ chưa ghi nhận công thức nào có thể tính chính xác giá trị hoàn vốn trong thực tế bao gồm cả tác động của lạm phát.

Trên đây là thông tin cơ bản về BEP là gì và cách xác định điểm hòa vốn trong kinh doanh. Hy vọng những kiến thức này sẽ hữu ích trong các dự án kinh doanh và đầu tư của bạn.
  

Üzenőfal

Még nem írt senki az üzenőfalára. Legyél Te az első!