Starity

mesutozin profilja

mesutozin  
  • Statisztika
  • 0 hozzászólást írt
  • 0 témát indított
  • 0 véleményt írt
  • 0 cikket írt
  • 0 barátja van
  • 0 szavazatot kapott
  • Csatlakozott
  • Ma, 06:34
  • Csoport
  • Tag
  • Titulus
  • új tag

mesutozin még nem állította be a státuszát

mesutozin
Utoljára aktív: Ma, 06:38Státusz módosítva: Ma, 18:53

Mi újság nála?

Még nem történt vele semmi.

Bemutatkozás


Khóa học Tester Aptech

Sự chuyển đổi ngày càng nhanh chóng từ các doanh nghiệp truyền thống sang các doanh nghiệp sử dụng các công nghệ mới như Big Data, Cloud,...đã khiến cho vấn đề về chất lượng và độ tin cậy được chú trọng hơn bao giờ hết. Vì vậy mà sự xuất hiện của các Tester là vô cùng cần thiết. Hiểu rõ điều đó, Tập đoàn Aptech đã đem đến những khóa học về Tester, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu giải đáp: tham gia khóa học tester Aptech nên hay không?

Thế nào là một Tester?

Nghề Tester hay còn gọi là Kiểm thử phần mềm (Software Testing) là công việc chuyên tìm kiếm những lỗi sai sót hay những khuyết điểm của phần mềm để đánh giá và thẩm định nhằm tối ưu hiệu quả hoạt động, tránh những tổn thất về chi phí do lỗi hệ thống phần mềm gây nên cho khách hàng. Vì vậy có thể nói, phần mềm muốn hoạt động tốt, trơn tru thì bắt buộc phải trải qua khâu kiểm thử phần mềm này.

Khái niệm về công việc kiểm thử phần mềm

Khái niệm về công việc kiểm thử phần mềm

Các công việc của một Tester

Giai đoạn kiểm thử phần mềm và xây dựng, phát triển phần mềm trên thực tế thường luôn đi chung với nhau, công việc của các Tester thường liên quan đến: 

  • Kiểm tra mức đơn vị (Unit Test): kiểm tra mỗi đơn vị unit (code) của phần mềm một cách riêng biệt để đảm bảo thông tin được xử lý và xuất khỏi unit là chính xác.

Kiểm tra mức đơn vị của các Tester

Kiểm tra mức đơn vị của các Tester 

  • Kiểm tra tích hợp (Integration Test): được thực hiện sau khi diễn ra hoạt động kiểm thử đơn vị bằng cách kết hợp các module phần mềm riêng biệt và kiểm thử theo nhóm. 
  • Kiểm tra mức hệ thống (System Test): Dựa vào những đặc tả và yêu cầu từ trước về tính năng để theo dõi và đánh giá hoạt động của hệ thống phần mềm sau khi đã được tích hợp. 
  • Kiểm tra chấp nhận sản phẩm (Acceptance Test): Sử dụng các công cụ, phương pháp để đo lường, kiểm tra hoạt động của hệ thống phần mềm thông qua dữ liệu thực tế để chắc chắn đáp ứng được những tiêu chí và yêu cầu của khách hàng đặt ra.

Kiểm tra chấp nhận sản phẩm

Kiểm tra chấp nhận sản phẩm  

  • Kiểm thử hồi quy (Regression Test): Kiểm tra xem phần mềm ban đầu có hoạt động tốt hay không sau khi xuất hiện sự thay đổi và giao tiếp với các phần mềm khác.

Những niềm vui khi trở thành một Tester

Trở thành một Tester cũng đồng nghĩa với việc bạn sẽ trở thành một người không ngừng học hỏi, tiếp thu và tích lũy những công nghệ nền tảng cao cấp, những phương pháp phát triển hiện đại, những kỹ thuật kiểm thử mới mẻ trong tương lai.

Bên cạnh đó, các Tester tương lai sẽ ngay lập tức cảm nhận được những niềm vui khi giải quyết vấn đề phần mềm của khách hàng, sự thú vị khi phân tích nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp hay sự phát triển vượt bậc về tư duy và sáng tạo của bản thân.

Trở thành một Tester có rất nhiều niềm vui

Trở thành một Tester có rất nhiều niềm vui

Khóa học Tester Aptech có những gì?

Yêu cầu đầu vào lớp học lập trình viên Aptech

Các lập trình viên tương lai mong muốn được tham gia lớp học lập trình viên Aptech hầu như không phải đáp ứng quá nhiều tiêu chuẩn khắt khe, cụ thể các bạn chỉ cần có kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh tốt (nghe nói tốt sẽ là một lợi thế), kỹ năng tin học như Word, Excel cơ bản, kỹ năng sử dụng các phần mềm trên website, máy tính, điện thoại cơ bản, có kiến thức nền tảng về lập trình hay sử dụng SQL sẽ là một lợi thế.

Mục tiêu đào tạo cho các Tester của Aptech

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Tester của Aptech, sinh viên sẽ đạt được những mục tiêu như sau: 

  • Nắm vững kiến thức, các khái niệm tổng quan và quy trình thực hiện kiểm thử phần mềm từ cơ bản đến nâng cao trong các mô hình phần mềm hiện nay.
  • Hiểu được những tư duy, kỹ thuật, cách nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống phần mềm bằng cách sử dụng kiến thức, quy trình, công nghệ kiểm thử phần mềm chuyên nghiệp được áp dụng tại các doanh nghiệp hiện nay.
  • Được trang bị đầy đủ những kỹ năng mềm cần thiết để ứng dụng và thích nghi với công việc kiểm thử phần mềm góp phần nâng cao sự nghiệp lập trình viên trong tương lai.

Nội dung đào tạo Tester

Chương trình học Tester tại Lớp học lập trình Aptech gồm những môn học như sau: 

  • Các nguyên tắc cơ bản của Java  
  • Kiểm tra, kiểm định và thẩm định phần mềm 
  • Agile và DevOps 
  • Sử dụng Selenium để kiểm tra chức năng phần mềm 
  • Kiểm thử phần mềm trên điện thoại 
  • Kiểm thử tự động dự án

Các khóa học khác của Aptech

Bên cạnh khóa học Tester, Aptech còn đem đến cho mọi người từ những sinh viên đại học, cao đẳng ưa thích lập trình cho đến những người đi làm, lập trình viên tại các doanh nghiệp hay tập đoàn lớn muốn nâng cao kỹ năng của mình những khóa học khác về lập trình vô cùng bổ ích và đầy hứa hẹn như khóa học lập trình Java Aptech, khóa học lập trình Python Full Stack, khóa học lập trình di động Aptech,...

Khóa học Software Testing được cung cấp tại Aptech

Khóa học Software Testing được cung cấp tại Aptech

Lời kết

Vậy là bạn đã có Giải đáp: Tham gia khóa học Tester Aptech nên hay không? Như bạn nhận thấy từ bài viết, vai trò của các Tester trong tương lai là vô cùng quan trọng và cần thiết trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và phát triển các hệ thống phần mềm để phục vụ cho nhu cầu của các cá nhân hay tổ chức lớn. Vậy thì còn chần chừ gì nữa mà không đăng ký ngay cho mình một khóa học đầy chất lượng và uy tín để trở thành lập trình viên Tester tại Aptech ngay hôm nay.

Üzenőfal

Még nem írt senki az üzenőfalára. Legyél Te az első!